Cùng lên thăm chùa Khải Đoan và tìm hiểu nguồn gốc nơi đây, cùng vé máy bay JetStar Sài Gòn đi Buôn Ma Thuột để được đến với nơi đây.
Một địa điểm du lịch chắc chắn sẽ nằm trong hành trình khám phá Buôn Mê Thuột đó là chùa Khải Đoan, ngôi chủa lớn nhất của thành phố Buôn Mê Thuột và là ngôi chùa cuối cùng tại Việt Nam được phong sắc tứ của chế độ phong kiến.
Tên chùa Khải Đoan xuất phát từ tên vua Khải Định và tên của vơi ông là Đoan Huy hoàng thái hậu. Chùa Khải Đoan còn được gọi là chùa sắc tứ Khải Đoan, nằm trên đường Phan Bội Châu. Từ thời vua Bảo Đại, mẹ của vua xây dựng và hoàng hậu Nam Phương là người trực tiếp quản lý công việc thi công.
![](http://thegioidulich.com/upload/buonmethuot/chua-khai-doan.jpg)
Vì được xây dựng từ bàn tay khéo léo của các thợ cố đô Huế nên chùa mang nét đẹp xưa của kiến trúc nhà rường Huế. Chùa được xây dựng theo kết cấu chữ Tam, trước là cổng Tam quan, giữa là chánh điện, sau là nhà hậu tổ cách nhau một khoàng sân rộng. Ngoài tổng thể kiến trúc thì nội thất và tạo hình bên trong chùa rất đẹp. Giữa chánh điện là tượng Phật Thích Ca bằng đồng cao 1,1 m, đài sen bằng gỗ cao 0,35 m được trang trí nhiều hoa văn rất sắc sảo. Gian bên phải chánh điện là một chiếc chuông đồng lớn được đúc với kỹ thuật rất tinh xảo, phần trên khắc 4 chữ “Khải Đoan Chung Tự”. Dưới thân chuông là 8 con rồng đôi quay vào nhau, biểu tượng cho “lưỡng long triều nguyệt”.
Một địa điểm du lịch chắc chắn sẽ nằm trong hành trình khám phá Buôn Mê Thuột đó là chùa Khải Đoan, ngôi chủa lớn nhất của thành phố Buôn Mê Thuột và là ngôi chùa cuối cùng tại Việt Nam được phong sắc tứ của chế độ phong kiến.
Tên chùa Khải Đoan xuất phát từ tên vua Khải Định và tên của vơi ông là Đoan Huy hoàng thái hậu. Chùa Khải Đoan còn được gọi là chùa sắc tứ Khải Đoan, nằm trên đường Phan Bội Châu. Từ thời vua Bảo Đại, mẹ của vua xây dựng và hoàng hậu Nam Phương là người trực tiếp quản lý công việc thi công.
![](http://thegioidulich.com/upload/buonmethuot/chua-khai-doan.jpg)
Vì được xây dựng từ bàn tay khéo léo của các thợ cố đô Huế nên chùa mang nét đẹp xưa của kiến trúc nhà rường Huế. Chùa được xây dựng theo kết cấu chữ Tam, trước là cổng Tam quan, giữa là chánh điện, sau là nhà hậu tổ cách nhau một khoàng sân rộng. Ngoài tổng thể kiến trúc thì nội thất và tạo hình bên trong chùa rất đẹp. Giữa chánh điện là tượng Phật Thích Ca bằng đồng cao 1,1 m, đài sen bằng gỗ cao 0,35 m được trang trí nhiều hoa văn rất sắc sảo. Gian bên phải chánh điện là một chiếc chuông đồng lớn được đúc với kỹ thuật rất tinh xảo, phần trên khắc 4 chữ “Khải Đoan Chung Tự”. Dưới thân chuông là 8 con rồng đôi quay vào nhau, biểu tượng cho “lưỡng long triều nguyệt”.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét